Việc khai trương hoạt động hướng dẫn tham quan tại làng mộc Kim Bồng (xã Cẩm Kim, TP. Hội An) cuối tuần qua được kỳ vọng sẽ tạo ra sinh khí mới cho làng nghề giàu truyền thống này.
Ghé bản A Xăng, xã Thượng Long, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế vào những ngày cuối tháng 5, dưới cái nắng trưa oi ả, già Ra Pat A Ray đã đứng đợi sẵn từ đầu ngõ đón chúng tôi. Giữa căn nhà gươl truyền thống, một mâm cơm dân dã đã được chuẩn bị sẵn…
Nằm trong khu vực Duyên hải miền Trung, Ninh Thuận là vùng đất lưu giữ những dấu ấn "vàng son" của nền văn hóa Chăm, với hệ thống các đền tháp cổ kính, những lễ hội truyền thống đặc sắc và phong tục tập quán mang đậm bản sắc. Nổi bật trong số đó là các hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia, thu hút du khách từ các nơi đến thưởng lãm, khám phá.
Ngày 29/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thạch An khai trương Điểm du lịch nhà sàn cổ 9 gian ở xóm Tục Ngã, xã Đức Xuân, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng.
Huyện Ý Yên (Nam Định) là vùng đất hình thành sớm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng. Nơi đây còn lưu giữ được bản sắc văn hóa làng quê, hồn Việt mộc mạc, thuần chất, thể hiện rõ nét thông qua những “biểu tượng” truyền thống như phong tục, tập quán, lễ hội, làng nghề, kiến trúc truyền thống, tạo nên sự gắn kết bền chặt giữa đất và người, giữa các thế hệ người dân sinh ra, lớn lên ở làng, trưởng thành nhờ làng và luôn nhắc nhớ về “làng mình”.
Những ngư cụ và vật dụng sản xuất đã qua sử dụng được tái chế, sắp xếp bằng đôi mắt nghệ thuật của nhóm họa sĩ. Con đường bích họa Tam Thanh (TP. Tam Kỳ) tinh tươm, rực rỡ hơn trong màu áo mới.
Nhằm triển khai thực hiện có hiệu quả Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch”, từ ngày 20/5 đến 3/6, Sở VHTTDL Phú Thọ tổ chức lớp truyền dạy hát Páo Dung và múa Chuông của người Dao Tiền đang sinh sống tại 2 xã Xuân Sơn và Đồng Sơn, huyện Tân Sơn.
Là vùng đất chứa đựng nền văn hóa phong phú và giàu bản sắc của cộng đồng các dân tộc anh em, công tác quản lý, bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể trên địa bàn tỉnh Cao Bằng thời gian qua được triển khai hiệu quả, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc, đồng thời kết nối giữa di sản văn hóa với phát triển du lịch.
Trải qua mấy trăm năm, những đôi tay gầy guộc của người làng đã cần mẫn tạo nên một di sản. Một di sản bằng sự giữ gìn truyền thống và sáng tạo, mang nét cũ xưa và cả hơi thở hiện đại của thời cuộc vào trong chiếc nón mỏng manh nhẹ nhàng ấy.
Mỗi năm, Yên Tử (Quảng Ninh) thu hút khoảng 1 triệu khách hành hương về tham quan, lễ Phật và trải nghiệm trên vùng đất Phật linh thiêng này. Chính vì vậy, nhiều doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân thời gian qua đã đầu tư nhiều loại hình dịch vụ khác nhau để đáp ứng nhu cầu du khách. Đáng nói hơn là nhiều trong số này hướng tới khai thác các giá trị văn hóa đặc sắc, riêng có của đất và người nơi đây.