Chất xúc tác để bảo tồn, phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng

Một mùa lễ hội trên cao nguyên Gia Lai sẽ diễn ra vào đầu tháng 11 này với nhiều hoạt động văn hóa hấp dẫn. Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Gia Lai, Festival Văn hóa cồng chiêng với chủ đề “Những sắc màu văn hóa” quy tụ khoảng 1.000 nghệ nhân người Bahnar, Jrai tại chỗ và cộng đồng các dân tộc thiểu số ở một số tỉnh Tây Nguyên cùng phô diễn những nét độc đáo, đặc sắc nhất của không gian văn hóa cồng chiêng.

Tháp Chăm với "ngành công nghiệp không khói" ở miền gió cát (Bài 2)

Trong nền di sản văn hóa Chăm, di sản đền tháp và văn hóa dân tộc Chăm ở vùng gió cát Ninh Thuận, Bình Thuận vẫn còn nhiều tài nguyên cần khai phá để phát triển du lịch, nâng cao đời sống cho người dân.

Hà Giang: Bảo vật trống đồng của người Lô Lô trên Cao nguyên đá

Lô Lô là dân tộc rất ít người ở Hà Giang, sống tập trung, quần tụ tại các huyện Đồng Văn, Mèo Vạc. Văn hóa của người Lô Lô rất đa dạng, có nhiều dấu ấn đậm nét theo suốt chiều dài lịch sử, tiêu biểu là trống đồng. Giữ gìn “sợi dây” kết nối mạch nguồn truyền thống từ ngàn xưa để lại, bảo vật quý giá này đang được các thế hệ người Lô Lô trên Cao nguyên đá lưu giữ, bảo tồn và phát huy giá trị.

Tháp Chăm - Di sản sống trong dòng chảy văn hóa (Bài 1)

Giữa vùng nắng, gió và cát trắng Ninh Thuận, Bình Thuận vẫn còn những di sản văn hóa vô giá, linh thiêng được kết nối, tuôn chảy từ cội nguồn dân tộc đến đời sống văn hóa đương đại. Nơi ấy, những cư dân và đền tháp trăm năm tạo nên một không gian sống động đầy màu sắc và tín ngưỡng độc đáo của cộng đồng dân tộc Chăm.

Phú Thọ: Bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích Đền Mẫu Âu Cơ

Ngày 12/10, huyện Hạ Hòa phối hợp với Sở VHTTDL tỉnh Phú Thọ, Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học - thực tiễn "Đền mẫu Âu Cơ, tín ngưỡng thờ Mẫu Âu Cơ - bảo tồn và phát huy giá trị".

Vĩnh Phúc: Bảo tồn và phát huy giá trị cây di sản

Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện có khoảng 20 cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là cây di sản. Cây di sản mang giá trị to lớn về lịch sử, văn hóa của mỗi vùng đất, là niềm tự hào của nhân dân địa phương. Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị của cây di sản được các cấp, ngành, địa phương triển khai bằng những biện pháp cụ thể.

Khánh Hòa: Biến di sản văn hóa thành sản phẩm du lịch

“Biến di sản thành tài sản”, khai thác văn hóa truyền thống tại vùng đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi để thu hút, phát triển du lịch là hướng đi của nhiều địa phương, trong đó có tỉnh Khánh Hòa. Giai đoạn từ 2021-2025, triển khai Dự án 6 về bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa thuộc Chương trình 1719, đã mang đến những cơ hội mới để Khánh Hòa khai thác tiềm năng văn hóa, phát triển du lịch tại vùng đồng bào DTTS của tỉnh.

Đắk Lắk: Lan tỏa tình yêu với biển đảo quê hương

Triển lãm lưu động “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” (gọi tắt là Triển lãm) do Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với UBND huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk tổ chức từ ngày 6-8/10 tại Trường THPT Y Jút (xã Ea Bhốk) đã thu hút đông đảo người dân tới tham quan, tìm hiểu.

Đa dạng hình thức trình diễn, lan tỏa giá trị dân ca Quan họ Bắc Ninh

Sau hơn 14 năm dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, tỉnh Bắc Ninh đã và đang thực hiện có hiệu quả nhiều chương trình, hoạt động nhằm tôn vinh, bảo tồn, phát triển và lan tỏa các giá trị của những làn điệu Quan họ Bắc Ninh trong cuộc sống đương đại. Một trong những giải pháp quan trọng góp phần vào kết quả chung ấy là sự đa dạng các hình thức diễn xướng, để quan họ đến gần hơn với mỗi người dân, cũng như du khách trong và ngoài nước…

Quảng Ninh: "Hồn Việt" và câu chuyện làm du lịch văn hoá

Trong suốt hơn 20 năm gắn bó với vùng đất Yên Tử, Công ty CP Phát triển Tùng Lâm cùng những slogan như “Hành trình trở về chính mình”, “Nơi nuôi dưỡng tâm hồn Việt”... đã truyền tải tới du khách những thông điệp ý nghĩa trong hành trình tìm về bản ngã của những giá trị chân, thiện, mỹ. Quá trình ấy, Công ty CP Phát triển Tùng Lâm đã xây dựng chiến lược phát triển lâu dài, gắn với việc gìn giữ, khai thác các giá trị của Yên Tử, với mục tiêu trở thành điểm đến du lịch văn hoá tâm linh quốc tế