Hà Giang: Di sản văn hóa dân tộc Dao trong phát triển du lịch bền vững

Những năm gần đây, di sản văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh, trong đó có dân tộc Dao đã trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách, mang lại nguồn thu đáng kể cho cộng đồng và địa phương.

Vĩnh Phúc: Xây dựng mô hình Làng văn hóa kiểu mẫu gắn với phát triển du lịch

Nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, gắn với phát triển du lịch, tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai thực hiện nhiều chương trình, dự án, như: khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch, dịch vụ. Theo đó, đã có nhiều mô hình, cách làm hiệu quả, trong đó có mô hình "Làng văn hóa kiểu mẫu".

Kon Tum: Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng

Với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng, cùng nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của các dân tộc, Kon Tum có lợi thế phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa. Đặc biệt, từ khi triển khai thực hiện Dự án 6 "Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tôc thiểu số gắn với phát triển du lịch" thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 tiếp tục tạo đà cho Kon Tum thực hiện tốt hơn nữa công tác phát triển du lịch nói chung và du lịch cộng đồng nói riêng.

Trải nghiệm văn hóa truyền thống tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam tháng 8

Từ ngày 1 đến 31/8, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), chương trình hoạt động với chủ đề “Về Làng trải nghiệm nét văn hóa truyền thống” diễn ra với sự tham gia của 100 đồng bào của 15 dân tộc đang hoạt động hằng ngày của các nhóm cộng đồng dân tộc.

Kon Tum: Người Gia Rai giữ nghề tạc tượng gỗ dân gian

Bằng đôi bàn tay khéo léo và trí tưởng tượng phong phú, những nghệ nhân tạc tượng ở thị trấn Sa Thầy (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) đã “biến” khúc gỗ thô sơ thành những tượng gỗ độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Gia Rai.

Quảng Trị: Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của người Vân Kiều, Pa Kô

Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Quảng Trị được quan tâm triển khai thực hiện và đạt kết quả đáng kể. Nhờ vậy, nhiều nét văn hóa đặc trưng của người Vân Kiều, Pa Kô được khôi phục, bảo tồn, phát huy, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng ở vùng đồng bào DTTS.

Di sản văn hóa tạo điểm nhấn, sức hút cho du lịch Bắc Giang

Trong quá trình hình thành và phát triển mỗi sản phẩm du lịch, cần hội tụ nhiều yếu tố; trong đó, những giá trị nội tại của các loại hình di sản văn hóa và bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp, đặc trưng, riêng biệt của các dân tộc trên địa bàn luôn được coi là điểm nhấn và sức hút đối với du khách. Với bề dày truyền thống lịch sử và văn hóa, tỉnh Bắc Giang có những điểm đến hấp dẫn được vận hành với những tín hiệu khả quan.

Bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 898/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Làm giàu thêm văn hóa Thăng Long-Hà Nội

Với việc mở rộng địa chính Thủ đô, Hà Nội ôm trọn hai vùng văn hóa lớn: văn hóa Thăng Long và văn hóa xứ Đoài. Ngoài hai dòng chủ lưu ấy, còn có một phần văn hóa Kinh Bắc, văn hóa Sơn Nam Thượng. Đó là một kho tàng văn hóa khổng lồ, từ hệ thống di tích cho tới các loại hình diễn xướng dân gian, lễ hội, phong tục tập quán...

Phát triển du lịch văn hóa từ nghệ thuật tuồng

Để nghệ thuật tuồng đến gần hơn với người dân, đặc biệt là khán giả trẻ và du khách quốc tế, các diễn viên trẻ Nhà hát Tuồng Việt Nam đã không ngừng sáng tạo, đổi mới từ tuồng truyền thống trở thành một sản phẩm du lịch.