Du lịch nông nghiệp nông thôn (du lịch cộng đồng, nông nghiệp và sinh thái) đang có sức hấp dẫn lớn đối với du khách. Đây là mô hình vừa gia tăng giá trị cho sản phẩm nông nghiệp vừa tạo thêm sinh kế cho người dân và bảo vệ môi trường sinh thái.
Mô hình hợp tác xã (HTX) công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ đang khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Mô hình kinh doanh nông nghiệp kết hợp thăm quan trải nghiệm và mua dâu tây ngay tại vườn, là hướng đi mới đang được anh Nông Văn Tậu, dân tộc Tày, thực hiện tại phố Thông Huề, xã Đoài Dương (Trùng Khánh, Cao Bằng), mở ra hướng mới trong phát triển kinh tế ở địa phương.
Cây mắm, cây đước từ lâu đã trở thành loại cây đặc trưng của vùng sông nước Mũi Cà Mau. Đặc biệt, cây mắm được ví là cây tiên phong giữ đất, lấn biển ở các khu vực đất bồi ven biển…
Làng chài Nhơn Hải, TP Quy Nhơn, Bình Định từ lâu đã nổi tiếng với bãi biển đẹp, rạn san hô trăm hồng ngàn tía. Nếu bạn đến Nhơn Hải mùa này, bạn sẽ bất ngờ hơn khi đi bộ dưới đáy biển xuyên qua những rừng rong mơ kỳ ảo, tuyệt đẹp giữa biển.
Xây dựng và duy trì các mô hình bảo vệ môi trường, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho hội viên phụ nữ,... là những cách phụ nữ huyện Thăng Bình đã và đang thực hiện để bảo vệ môi trường.
Những dòng chữ: “Nghiêm cấm đổ rác”, “Khu vực nguy hiểm - Cấm tắm biển”, “Hãy giữ vệ sinh chung - Không vứt rác bừa bãi”, “Chú ý đoạn đường thường xảy ra tai nạn” được in nổi bật trên các vỏ xe cũ treo ở những nơi mà người dân dễ nhìn thấy nhất. Đây là việc làm thiết thực của đoàn thanh niên các địa phương nhằm cảnh báo, nhắc nhở người dân giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như bảo đảm an toàn cho bản thân.
Trên hành trình phát triển, Trúc chỉ luôn mang đến những bất ngờ với công chúng về khả năng sáng tạo và ứng dụng vào đời sống. Ở Trúc chỉ, sự sáng tạo luôn được trao truyền và tiếp nối bởi những nguồn năng lượng mới từ thế hệ trẻ.
Công ty PermaFungi trụ sở tại thủ đô Brussels, Vương quốc Bỉ đã phát triển một loại tấm cách nhiệt tường dựa trên sợi nấm.
Nhiều năm liền, rừng của tỉnh Bình Phước không những được giữ vững mà còn không ngừng tăng diện tích nhờ tỉnh đã tập trung nghiên cứu, triển khai công tác trồng rừng bán ngập tại các lòng hộ thủy điện; đồng thời, mạnh dạn giao khoán cho người dân sống gần rừng để bảo vệ rừng theo phương châm “bốn tại chỗ”.