Thời gian qua, có không ít người, đơn vị thực hành lối sống xanh, tiêu dùng xanh; tẩy chay bao, bì ni lông; loại bỏ nhựa dùng một lần... Tuy nhiên, sức sống và sự bền vững của những trào lưu ấy đến nay vẫn chưa bền vững.
Một số mô hình “độc, lạ” do nông dân Tiền Giang sáng tạo có sự kết hợp giữa nông nghiệp và du lịch trải nghiệm, du lịch sinh thái đã gây được ấn tượng với du khách.
Kế hoạch bảo vệ đại dương nhằm mục đích lan tỏa các nỗ lực bảo vệ môi trường đến nhiều khu vực hơn tại Canada. Chính phủ quốc gia này mong muốn giữ cho các đại dương và bờ biển trong lành, thúc đẩy hòa giải với người bản địa và xây dựng một tương lai sạch.
Bám sát thực tiễn của địa phương và nhu cầu của người sản xuất, những năm qua, hệ thống khuyến nông tỉnh Hậu Giang đã góp phần quan trọng giúp người dân nâng cao nhận thức, kiến thức về sản xuất nông nghiệp. Đồng thời, hoạt động khuyến nông còn tạo điều kiện gia tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích canh tác, góp phần vào sự phát triển hiệu quả, bền vững của nông nghiệp Hậu Giang.
Để xây dựng xã Hồng Dương (huyện Thanh Oai, Hà Nội) trở thành miền quê đáng sống, chính quyền, người dân nơi đây ngoài việc triển khai nhiều giải pháp phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, xây dựng cảnh quan… còn tạo hướng đi riêng bằng việc phát triển các mô hình nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái nông thôn. Trong đó, mô hình trồng hoa sen đã, đang mang lại cho miền quê này một sức sống mới...
Những năm gần đây, với những nỗ lực của cấp ủy, chính quyền địa phương, ngành “công nghiệp không khói” của huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ và đạt được những kết quả tích cực. Bên cạnh việc nâng cao chất lượng dịch vụ, cải thiện môi trường kinh doanh, huyện đang nỗ lực phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch.
Từ cuối năm 2021, những lô ván ép bằng nhựa thải của Công ty TNHH MTV Thanh Tùng (Công ty Thanh Tùng 2) tại khu xử lý chất thải Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai bán cho khách hàng người Scotland. Sự kiện này mở ra hướng đi mới cho doanh nghiệp, đồng thời cũng là cơ hội phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải nhựa.
Sáng ngày 19.7, Hội LHPN thị xã Điện Bàn, Quảng Nam tổ chức hội nghị sơ kết phong trào phụ nữ 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm và ra mắt fanpage “Sản phẩm OCOP, sản phẩm khởi nghiệp của phụ nữ Điện Bàn”.
Bồng bênh trên chiếc thuyền thúng nhỏ giữa trời nước mênh mông, những người dân xứ đảo Lý Sơn chòng chành đời mình với đời rong, một thứ “của trời cho” trong những ngày nắng hạ để mưu sinh, trang trải cuộc sống.
Tái chế nhựa giá trị thấp thành các tấm ván dùng trong nội thất, thùng rác, biến rác thải nhựa thành những đôi tất, sử dụng rác nhựa làm gạch xây nhà (ecobrick)… nhiều sáng kiến tái chế của các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp đã ra đời nhằm giảm ô nhiễm nhựa tại Việt Nam. Tuy nhiên, điều này vẫn như “muối bỏ bể” trước lượng rác thải nhựa khổng lồ được thải ra mỗi năm.