Hợp tác cứu rừng phòng hộ

Tàn phá môi trường, khai thác bừa bãi và tận diệt rừng đã khiến diện tích nhiều khu rừng phòng hộ ngập mặn ở miền Tây Nam bộ bị suy giảm nhanh chóng. Dự án bảo tồn rừng và quản lý bền vững hệ sinh thái rừng ven biển đang được Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ) phối hợp với các đối tác địa phương triển khai nhằm cứu những cánh rừng đang lâm nguy.

ODA dành cho Việt Nam nên tập trung vào biến đổi khí hậu

Ông Koos Neefjes - chuyên gia tư vấn của Liên Hiệp Quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu, cho rằng, Việt Nam cần thông qua hội nghị của LHQ sắp tới về biến đổi khí hậu để tìm kiếm các nguồn lực ứng phó.

Bảo vệ động vật hoang dã trong chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam 

Theo GS-TSKH Đặng Huy Huỳnh, Chủ tịch Hội động vật học Việt Nam: tài nguyên động vật gồm hai loại: động vật đã được thuần hóa và động vật hoang dã (ĐVHD). Động vật được thuần hóa đã mang lại lợi ích thiết thực cho con người như trâu, bò, dê, cừu, ngựa..., còn ĐVHD trên khắp các châu lục chưa được sự chăm sóc của con người, mặc dù chính những loài, giống này đã từng và sẽ mang lại cho loài người nhiều lợi ích to lớn.

Nam Australia kiếm 600 triệu AUD từ 'du lịch' gấu trúc

Hai chú gấu trúc khổng lồ là Wang Wang và Funi sẽ kiếm được 600 triệu AUD (tương đương 555 triệu USD) cho bang Nam Australia trong vòng 10 năm tới, đóng góp đáng kể cho nền kinh tế thành phố Adelaide thuộc tiểu bang này.

Hải Phòng: 6 giải pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm đảo Cát Bà

Việc phát triển kinh tế gắn với phát triển bền vững đang được đặt ra hết sức cấp bách đối với Cát Bà, bởi nguy cơ ô nhiễm môi trường ở đây là rất cao, thậm chí đã xảy ra tình trạng ô nhiễm cục bộ. Vậy liệu pháp nào có thể "chữa" trúng được tình trạng ô nhiễm ở đây?

Phát triển du lịch bền vững gắn với bảo vệ môi trường

Thời gian qua, du lịch biển ở nước ta phát triển khá mạnh với lượng khách và doanh thu tăng hàng năm, dự báo đến năm 2010 tăng lên 7-7,5 triệu lượt khách và trên 2 tỷ USD, trong đó, du lịch biển thu hút khoảng 80% lượng khách đến Việt Nam và chiếm khoảng trên 70% doanh thu so với cá nước. 

Nền văn minh bí ẩn tự xóa sổ vì phá rừng

Bộ tộc nổi tiếng khắp thế giới nhờ những hình vẽ khổng lồ trên sa mạc ở Peru đã biến mất cách đây 1.500 năm vì tự làm mất những khu rừng bạt ngàn. Những hình vẽ khổng lồ của người Nazca trên những khu vực bằng phẳng và giáp biển ở phía nam Peru được phát hiện từ năm 1939. Chúng lớn đến nỗi người ta có thể quan sát chúng từ trên máy bay. Kể từ khi được phát hiện tới nay, những hình vẽ ấy (chủ yếu là động vật) thu hút sự chú ý của giới khoa học.

Bảo vệ rừng mưa nhiệt đới dưới đáy biển

“Chưa bao giờ nguồn san hô nước ta lại đứng trước thách thức sống còn như hiện nay.… Mỗi năm, mất hơn 50 tấn san hô chưa kể mất san hô đen ở Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ninh, Hải Phòng, theo đà này 20 năm nữa san hô không còn trong vùng biển Việt Nam”, TSKH. Nguyễn Tác An, Viện trưởng Viện Hải dương học Việt Nam từng cảnh báo. Những rạn san hô được ví như rừng mưa nhiệt đới dưới đáy biển đang biến mất từng ngày!

Bảo vệ đa dạng sinh học vùng biển quốc tế

Ngày 3/11/2009, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon đã kêu gọi các nước thành viên Liên hợp quốc tăng cường bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái biển ở vùng biển quốc tế ngoài lãnh hải quốc gia của các nước.

Dãy núi Kitanglad - vườn di sản mới của ASEAN

Nằm trên một khu vực rộng hơn 30.640ha với một hệ động thực vật đa dạng, dãy núi Kitanglad ở tỉnh Bukidnon, Philippines vừa trở thành vườn di sản thiên nhiên mới nhất của ASEAN.