Ngày 5-9-2022, Ủy ban Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh Bến Tre tổ chức hoạt động “Đổi rác nhựa lấy đèn Trung thu”. Hoạt động do Đoàn Khối Cơ quan - Doanh nghiệp tỉnh, Đoàn cơ sở Công an TP. Bến Tre và Đội CFC - Tuyên truyền bảo vệ môi trường phụ khách phối hợp thực hiện.
Thời gian qua, tại TP Cần Thơ đã có nhiều hoạt động hướng tới nâng cao nhận thức người dân về ô nhiễm rác nhựa và bảo vệ môi trường. Bên cạnh huy động nguồn lực từ cộng đồng và đối tác trong nước
Những bức hình trong phóng sự ảnh “Quần quật thu gom rác thải đại dương từ mờ sáng” đăng trên Báo Bà Rịa – Vũng Tàu số ra ngày 9/8 được nhiều người chia sẻ trên mạng xã hội một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo, đại dương đang thực sự kêu cứu khi phải oằn mình hứng chịu lượng rác thải khổng lồ. Không chỉ bèo, cành củi khô mà còn có một lượng lớn là chai lọ, hộp xốp và đồ nhựa dùng một lần. Điều này không chỉ gây cho môi trường biển bị ô nhiễm nghiêm trọng mà còn ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch của các địa phương.
Từ ngày 1/9, huyện đảo Cô Tô sẽ thí điểm áp dụng quy định du khách không mang chai nhựa, túi nilon, các vật liệu có nguy cơ ô nhiễm môi trường khi đi du lịch Cô Tô nhằm hướng đến phát triển du lịch bền vững.
Kế hoạch bảo vệ đại dương nhằm mục đích lan tỏa các nỗ lực bảo vệ môi trường đến nhiều khu vực hơn tại Canada. Chính phủ quốc gia này mong muốn giữ cho các đại dương và bờ biển trong lành, thúc đẩy hòa giải với người bản địa và xây dựng một tương lai sạch.
Từ cuối năm 2021, những lô ván ép bằng nhựa thải của Công ty TNHH MTV Thanh Tùng (Công ty Thanh Tùng 2) tại khu xử lý chất thải Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai bán cho khách hàng người Scotland. Sự kiện này mở ra hướng đi mới cho doanh nghiệp, đồng thời cũng là cơ hội phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải nhựa.
Giải báo chí “Giảm ô nhiễm nhựa đại dương” là sự ghi nhận những đóng góp của những người làm báo trong việc tuyên truyền, bảo vệ môi trường biển.
Nhằm chung tay xây dựng nông thôn mới, tuổi trẻ Long An tổ chức nhiều mô hình, hoạt động bảo vệ môi trường (BVMT), điển hình như mô hình: Đổi rác thải nhựa lấy cây xanh, Thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng và phân loại chất thải rắn tại nguồn...
Tái chế nhựa giá trị thấp thành các tấm ván dùng trong nội thất, thùng rác, biến rác thải nhựa thành những đôi tất, sử dụng rác nhựa làm gạch xây nhà (ecobrick)… nhiều sáng kiến tái chế của các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp đã ra đời nhằm giảm ô nhiễm nhựa tại Việt Nam. Tuy nhiên, điều này vẫn như “muối bỏ bể” trước lượng rác thải nhựa khổng lồ được thải ra mỗi năm.
Rác thải nhựa đang trở thành thách thức toàn cầu, đe dọa tới nhiều lĩnh vực và ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển bền vững của ngành du lịch. Vì thế, việc tăng cường triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm giảm thiểu rác thải nhựa trong hoạt động du lịch sẽ giúp cho ngành kinh tế mũi nhọn này ở nước ta phát triển bền vững.