Phát triển du lịch bền vững từ việc giảm thiểu rác thải nhựa

Giảm thiểu rác thải nhựa là một trong những xu hướng cần thiết để phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh, bền vững và bao trùm, lấy “tôn trọng môi trường” làm nguyên tắc, ưu tiên, bảo đảm hài hòa giữa phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị các tài nguyên...

Khu dự trữ sinh quyển: Thúc đẩy cộng đồng sản xuất và tiêu dùng xanh

Việt Nam có 11 Khu dự trữ sinh quyển được công nhận Khu dự trữ sinh quyển thế giới. Với số lượng này, Việt Nam trở thành quốc gia có số lượng Khu dự trữ sinh quyển thế giới đứng thứ 2 Đông Nam Á, sau Indonesia (19 Khu dự trữ sinh quyển).

Bao bì thân thiện với môi trường

Mỗi năm, trên thế giới có khoảng 175 triệu tấn rác thải nhựa thải ra môi trường. Trong số đó, các sản phẩm nhựa, bao bì chiếm số lượng lớn. Việc tận dụng nguồn nhựa phế thải cùng với công nghệ phân hủy oxo để sản xuất các sản phẩm hữu ích khác hầu như chưa được quan tâm, chủ yếu được xử lý bằng cách chôn lấp và thiêu đốt. Vì vậy, việc cho ra đời những sản phẩm bao bì thân thiện môi trường luôn cần thiết.

Hàng trăm bạn trẻ ở Phú Yên tham gia nhặt rác bảo vệ môi trường

Với hành động chung tay dọn dẹp bãi biển, bờ hồ, nơi công cộng,… các bạn trẻ Phú Yên truyền đi thông điệp nhỏ “Vì một Việt Nam xanh sạch đẹp”.

Tuyên Quang: Khơi dậy tiềm năng phát triển du lịch xanh

Lâu nay nhắc đến du lịch xanh là nói đến du lịch bền vững, thân thiện, bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. Khách du lịch được trải nghiệm các dịch vụ thân thiện với môi trường, thiên nhiên. Người làm dịch vụ du lịch tận dụng các thế mạnh tự nhiên sẵn có để phát triển du lịch. Ở Tuyên Quang, du lịch xanh đang bước đầu được chú trọng. Tuy nhiên để du lịch xanh ngày càng được khơi dậy rất cần sự quan tâm, hướng dẫn của cấp ủy, chính quyền địa phương và ngành văn hóa, thể thao, du lịch.

Ban nhạc với nhạc cụ tái chế

Một ban nhạc Paraguay được mệnh danh là "biến rác thải thành âm nhạc". Điều đặc biệt là tất cả nhạc cụ mà ban nhạc sử dụng đều làm từ những vật liệu tái chế.

Giảm thiểu rác thải nhựa trong phát triển ngành du lịch

Những năm gần đây, tăng trưởng của ngành du lịch đã góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động du lịch cũng làm tăng rác thải nhựa ra môi trường. Do vậy việc triển khai các giải pháp nhằm hạn chế rác thải nhựa góp phần phát triển mục tiêu du lịch xanh, bền vững.

Sri Lanka cấm sản phẩm nhựa dùng một lần để bảo vệ voi, hươu hoang dã

Kể từ tháng 6/2023, Sri Lanka cấm hoàn toàn nhiều sản phẩm nhựa sử dụng một lần trong nỗ lực bảo vệ voi và hươu hoang dã tại nước này.

Quản lý chất thải đại dương ở Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Để quản lý hiệu quả vấn đề quản lý rác thải nhựa đại dương, việc tìm hiểu phương thức quản lý rác thải nhựa đại dương của các nước trên thế giới, trong đó có Nhật Bản là điều cấp thiết, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Khủng hoảng khí hậu hiện nay chứng tỏ thói “nghiện” sử dụng đồ nhựa của chúng ta

Sự tiện lợi của nhựa khiến chúng được chúng ta sử dụng một cách tràn lan và mất kiểm soát. Điều này tác động không nhỏ tới môi trường và khí hậu của nhân loại