Đắk Lắk: Di sản văn hóa cồng chiêng - Lấy con người làm trọng tâm bảo tồn

Liên hoan Văn hóa cồng chiêng lần thứ 3 vừa kết thúc với thông điệp kêu gọi mọi người quan tâm đến đời sống những nghệ nhân. Ông Lại Đức Đại, Phó Giám đốc Sở VHTTDL Đắk Lắk khẳng định, đây là tiêu chí quan trọng trong công tác bảo tồn văn hóa di sản Tây Nguyên.

Đồng Tháp: Du lịch trải nghiệm sinh thái nông nghiệp gắn bảo tồn di sản văn hóa

Uỷ ban nhân dân tỉnh vừa ban hành Kế hoạch Thực hiện Mô hình “Du lịch trải nghiệm hệ sinh thái nông nghiệp gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp”. Thời gian thực hiện từ tháng 9/2024 đến tháng 12/2025.

“Mạch di sản” trong thời đại số

Ba dòng tranh dân gian nổi tiếng Đông Hồ, Kim Hoàng, Hàng Trống cùng với nghệ thuật sơn mài, đều là những vốn quý của nền mỹ thuật Việt Nam từ xưa đến nay.

Hà Nội: Bảo tồn và phát huy giá trị cụm di tích quốc gia chùa Trầm, chùa Trăm Gian

Để đánh giá toàn diện về giá trị của cụm di tích quốc gia chùa Trầm, chùa Trăm Gian phục vụ công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích, UBND huyện Chương Mỹ vừa phối hợp với Sở VHTT Hà Nội, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam và Hội đồng di sản văn hóa quốc gia tổ chức Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát huy giá trị cụm di tích quốc gia chùa Trầm, chùa Trăm Gian, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”.

Công nghiệp văn hóa gắn với di sản Huế

Phát triển công nghiệp văn hóa đang trở thành xu hướng và được xác định là phần quan trọng, bền vững, thu hút nguồn lực, phát huy lợi thế cạnh tranh, thúc đẩy và đóng góp vào sự tăng trưởng chung của tỉnh Thừa Thiên Huế.

Lâm Đồng: Bảo tồn văn hóa cồng chiêng dân tộc M’Nông gắn với phát triển du lịch ở Đam Rông

Câu lạc bộ (CLB) Văn hóa cồng chiêng gắn với phát triển du lịch của đồng bào dân tộc M’Nông tại thôn Đạ Nhinh, xã Đạ Tông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng (CLB Cồng chiêng thôn Đạ Nhinh), vừa ra mắt, nhằm quảng bá, bảo tồn, trao truyền và phát huy các giá trị di sản văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số gắn với các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, thu hút du khách đến địa phương...

Vĩnh Phúc: Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch

Để phát triển du lịch bền vững, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai nhiều giải pháp nhằm thực hiện “mục tiêu kép”, vừa phát triển du lịch, vừa bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, từng bước đưa di sản văn hóa trở thành sản phẩm du lịch, thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm.

Khai thác di sản phục vụ du lịch văn hóa - tâm linh ở Bắc Giang

Sở hữu hơn 100 di tích cấp quốc gia, 5 di tích cấp quốc gia đặc biệt, 600 di tích cấp tỉnh, Bắc Giang đang khai thác lợi thế tài nguyên di sản, văn hóa để phát triển du lịch văn hóa - tâm linh.

Làng nghề trên cung đường di sản ở Quảng Nam

Vùng tam giác di sản Hội An - Điện Bàn - Duy Xuyên với tính chất hội thủy, hội nhân chất chứa nhiều thú vị về giá trị văn hóa của các làng nghề truyền thống.

Cần Thơ: Phát huy giá trị di sản trong du lịch từ Văn hóa chợ nổi Cái Răng 

Văn hóa chợ nổi Cái Răng được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2016. Chợ nổi Cái Răng cũng là điểm đến nổi tiếng trên bản đồ du lịch quốc tế. Quá trình gìn giữ và phát huy di sản trong du lịch vẫn đang được nỗ lực thực hiện.