Với chủ đề “Âm vang nhịp điệu núi rừng”, Liên hoan văn hóa cồng chiêng các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Ðịnh lần thứ II - 2023 diễn ra tối 16/12 tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành (TP Quy Nhơn) là sự kiện giàu ý nghĩa văn hóa, xã hội nhằm tôn vinh, quảng bá, lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu số trong tỉnh.
Chiều 15/12, tại Quảng Ninh, Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia phối hợp với thành phố Hạ Long tổ chức hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa trong phát triển bền vững thành phố Hạ Long".
Thời gian qua, hai tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận - nơi có Di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm, đã và đang đẩy mạnh thực hiện các giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy di sản gắn với phát triển du lịch cộng đồng, vừa góp phần quảng bá di sản, đem lại thu nhập cho người dân.
Phát triển du lịch gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa dân tộc, có sự tham gia của cộng đồng là điều quan trọng để thúc đẩy phát triển bền vững. Điều này mang lại lợi ích to lớn trong thúc đẩy kinh tế - xã hội mỗi địa phương, đặc biệt, người dân được hưởng lợi từ chính di sản của cộng đồng.
Văn hóa gắn với du lịch là xu hướng được du khách quan tâm. Đối với Tiên Phước (Quảng Nam), xây dựng nền tảng gia đình văn hóa, bảo tồn văn hóa cũng là để phục vụ cho việc phát triển du lịch trong thời gian qua.
Bình Ðịnh chú trọng thực hiện công tác bảo tồn, đẩy mạnh quảng bá di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch.
Các di sản phi vật thể có nhiều giá trị để du lịch, khám phá, trải nghiệm văn hóa...
Công nghiệp văn hóa là sự ứng dụng của những tiến bộ công nghệ - thông tin và kỹ năng kinh doanh, sử dụng nguyên liệu đầu vào là năng lực sáng tạo, nguồn vốn văn hóa, nguồn vốn trí tuệ, để tạo đầu ra là các sản phẩm - dịch vụ văn hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ văn hóa ngày mạnh mẽ và đa dạng của người dân và xã hội. Sở hữu nhiều di tích, di sản văn hóa, tỉnh Quảng Trị có tiềm năng rất lớn để phát triển ngành công nghiệp văn hóa, trong đó có du lịch văn hóa.
Về Đức Phổ là về con đường di sản văn hóa Sa Huỳnh ở miền Trung với không gian Sa Huỳnh, đầm nước ngọt An Khê, đồng muối Sa Huỳnh, Hồ Liệt Sơn, các mỏm núi, vũng vịnh tạo nên cảnh quan nguyên sơ tuyệt đẹp, đặc trưng của vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
Khai thác và phát huy giá trị độc đáo của Di sản Văn hóa thế giới Thành nhà Hồ, xây dựng sản phẩm du lịch là tổ hợp dịch vụ độc đáo, gắn với tài nguyên vốn có mang đặc trưng riêng biệt của vùng đất và con người Tây Đô.