Trong một nghiên cứu về chủ đề “Kinh tế xanh trong một thế giới xanh" công bố ngày 1/2, Liên hợp quốc đã khẳng định tiềm năng khổng lồ của biển và đại dương trong phát triển kinh tế bền vững và giảm đói nghèo.
Việt Nam được đánh giá là nước có tiềm năng về du lịch, trong đó lễ hội được xem như một bộ phận cấu thành tiềm năng ấy. Vậy lễ hội có tác dụng gì đối với sự phát triển của ngành Du lịch, sức sống của nó ra sao? Những công việc của ngành Du lịch phải làm là gì để có thể khiến lễ hội thành sản phẩm có nhiều tác dụng đối với đối với cuộc sống nay?
Bằng cách tái chế một nửa lượng rác thải sinh hoạt, bạn có thể giảm được 2400 pound chất CO2 khỏi môi trường hàng năm.
Du lịch là một hoạt động gắn bó mật thiết với con người. Đối với con người, sau một thời gian lao động căng thẳng và mệt mỏi, họ muốn được thư giản, hưởng thụ không khí trong lành, một không gian yên tĩnh, một môi trường sạch sẽ và đẹp đẽ, một tình người ấm áp, chan hòa và thân tình với mục tiêu tái hồi lại sức lao động, mở rộng thêm nhận thức của mình về thế giới xung quanh.
Ít ai biết được rằng để sản xuất 1 chiếc quần bò cần 6000lít nước, 75 lít nước để cho 1 cốc bia, 1kg pho mát cần 5000lít nước và sẽ là 150.000 lít nước để có 1 chiếc ô tô. Lượng nước khổng lồ phải tiêu tốn cho quá trình làm ra thực phẩm và hàng tiêu dùng, đó chính là... “nước ảo”. Bài toán tiết kiệm nước từ nước “ảo” là một câu chuyện hoàn toàn nghiêm túc.
Chúng ta biết rằng môi trường sống quanh ta ngày càng xấu đi, vậy hãy bảo vệ chúng từ những việc nhỏ trong chính cuộc sống của mình.
Tăng cường giáo dục được coi là chìa khóa hiệu quả để cá nhân và cộng đồng ứng phó với những thách thức của biến đổi khí hậu. Tại Việt Nam, giáo dục biến đổi khí hậu (GDBĐKH) đã được lồng ghép trong chương trình của các bậc học. Tuy nhiên, các nhà giáo dục cho rằng, điều quan trọng là cần đổi mới phương pháp và các hình thức tổ chức giáo dục, không hạn chế GDBĐKH trong các bài học khô cứng mà cần tăng cường các hoạt động thiết thực, sinh động ngoài giờ.
Chuyên đề Bảo vệ môi trường du lịch của PGS.TS. Phạm Trung Lương – Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch đem đến cho bạn đọc những khái niệm môi trường Du lịch, ảnh hưởng...cũng như đưa ra các giải pháp cho các tổ chức nhằm nâng cao ý thức và bảo vệ môi trường Du lịch.
Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu thực hiện trong giai đoạn 2009 - 2015 ước tính khoảng 1.965 tỷ đồng. Kinh phí ngân sách Nhà nước thực hiện cho chương trình quan trọng này sẽ được áp dụng từ niên độ ngân sách năm 2010.
Tại buổi tọa đàm "Người trẻ sống xanh" do Báo Sinh viên Việt Nam tổ chức, TS Nguyễn Hữu Ninh - Giám đốc trung tâm Nghiên cứu giáo dục và phát triển Môi trường CERED (người Việt Nam đầu tiên được xướng tên trong lễ trao giải Nobel hoà bình năm 2007) cho biết, ông bảo vệ môi trường từ những việc rất nhỏ, rất cụ thể: