Người đứng, kẻ ngồi “giải quyết” trong lùm cây, vệ đường hay nhăn mặt, bịt mũi khi phải đi qua những khu vệ sinh công cộng tạm bợ, nhếch nhác…là những cảnh dễ thấy khi đi du lịch Việt Nam khiến rất nhiều du khách… “thất kinh”.
Hội đồng DN vì sự phát triển bền vững VN (VBCSD) phối hợp với Tổ chức hợp tác và phát triển Đức (GIZ) và Vụ bảo tồn thiên nhiên (DoNC) - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang xây dựng những phương thức hỗ trợ mô hình du lịch có trách nhiệm với môi trường xung quanh tại các khu bảo tồn với sự tham gia có hiệu quả của khu vực tư nhân vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học.
Những năm gần đây, lễ hội dân gian truyền thống phát triển rất nhanh nhưng thiếu quy củ, nền nếp, khắp nơi đua nhau mở hội một cách tràn lan, xô bồ, trong khi công tác tổ chức và quản lý còn nhiều yếu kém, bất cập. Trước tình hình đó, việc tổ chức quy hoạch tổng thể các lễ hội đang trở nên cấp thiết.
Châu Á là khu vực chịu nhiều rủi ro nhất từ những thảm họa thiên nhiên như động đất, lũ lụt, giông bão... trong đó Việt Nam có tên trong danh sách 10 nước thiệt hại nghiêm trọng nhất. Đây là kết quả nghiên cứu về tác động của thiên tai đối với các nền kinh tế do Cơ quan Tư vấn rủi ro Maplecroft của Anh tiến hành và công bố ngày 15/8.
Để tạo tiền đề hình thành nên các sản phẩm hấp dẫn du khách cho Bạch Mã sau khi thông đường, một dự án về phát triển các sản phẩm cộng đồng vùng Poitou-Charentes (Pháp) đã đề ra hướng phát triển du lịch thể thao thân thiện với môi trường cho khu vườn quốc gia nổi tiếng này…
Kiến thức truyền thống hay còn gọi là tri thức bản địa có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất của người dân, đặc biệt là người dân nông thôn, miền núi. Nét đặc thù sống gần với thiên nhiên cây cối và sống dựa vào thiên nhiên giúp các cộng đồng dân tộc có một hệ thống kiến thức và kinh nghiệm sản xuất vô cùng phong phú trong việc bảo vệ cây, bảo vệ rừng cả ngàn năm qua
Đưa di sản vào khai thác, phát triển du lịch không phải là cách làm mới nhưng chúng ta vẫn chưa thực hiện chuyên nghiệp và có cơ sở khoa học khiến việc bảo tồn giá trị di sản bị ảnh hưởng.
Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô... tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim và thú hoang dã trên thế giới.
Ông Lê Văn Lanh, Hiệp hội Vườn Quốc gia&Khu Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam, đánh giá hoạt động du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn thiên nhiên có thể mang lại nguồn thu đáng kể do nhiều lợi thế nhưng cũng bị hạn chế do nhiều khó khăn và thách thức.
Từ lâu nhiều nước trên thế giới đã sử dụng năng lượng mặt trời như một giải pháp thay thế những nguồn tài nguyên truyền thống bởi năng lượng mặt trời có những ưu điểm: sạch, chi phí nhiên liệu và bảo dưỡng thấp, an toàn cho người sử dụng…