Một số thách thức và giải pháp trong việc phát triển du lịch cộng đồng tại các vùng quê

1. Du lịch cộng đồng có nhiều cách hiểu khác nhau. Nhiều người cho rằng phát triển du lịch cộng đồng có nghĩa là huy động cộng đồng dân cư tại điểm đến du lịch tham gia làm du lịch với mục tiêu gìn giữ, bảo vệ và phát huy các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể, bảo vệ môi trường sinh thái và môi trường xã hội nhằm phát triển du lịch bền vững.

Nhà cao ốc với bài toán tiết kiệm năng lượng

Trong những năm qua, nhiều dự án, chương trình tiết kiệm năng lượng được triển khai và đã thành công. Song, giới chuyên môn cho rằng, việc sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm nhất vẫn là tự bản thân các doanh nghiệp. Hiện, có rất nhiều tòa nhà đã và đang tham gia vào công việc này, trong đó có một số sạn lớn tại TP.HCM.

EU cam kết 100 tỉ euro đối phó biến đổi khí hậu

Sáng 30/10/2009, Hội nghị thượng đỉnh Liên minh Châu Âu (EU) cuối cùng đã đưa ra được mục tiêu cụ thể về quỹ chống biến đổi khí hậu, theo đó sẽ cấp 100 tỉ Euro mỗi năm vào năm 2020 để giúp các nước nghèo đối phó với sự ấm lên toàn cầu. Đây là kết quả đạt được sau các cuộc đàm phán căng thẳng, kéo dài suốt đêm 29/10 tại Brussels.

Tác động của môi trường xã hội đến du lịch và ngược lại.

Hoạt động du lịch liên quan trực tiếp phục vụ con người, đó là những người có thời gian nhà rỗi, có tiền, có nguyện vọng và sở thích để tìm hiểu, mở mang nhận thức nhằm tái hồi sức khoẻ và cân bằng lại về tâm sinh lý. C.Mark đã từng định nghĩa: “ Xã hội là tổng hoà các mối quan hệ giữa con người và con người”, chính vì vậy, hoạt động du lịch muốn phát triển tốt phải giải quyết hài hoà các mối quan hệ này.

Kinh nghiệm làm du lịch của Thụy Sĩ

Một đất nước trên diện tích hơn 41 nghìn km vuông, 70% là núi non gắn liền với khung cảnh hùng vĩ, chỉ với hơn 7,5 triệu dân nhưng Thụy Sĩ đón tới 20 triệu du khách mỗi năm. Ðây chính là kết quả của việc thực thi chính sách du lịch gắn với bảo vệ môi trường.

Cần sớm hành động ở cấp toàn cầu để bảo vệ loài hổ

Lần đầu tiên, Diễn đàn Hổ Thế giới (GTF) tổ chức hội nghị quốc tế nhằm phối hợp hành động giữa các nước và khu vực để bảo vệ loài hổ. Hội nghị khai mạc ngày 27/10 tại thủ đô Kathmandu của Nepal, do Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ tổ chức.

Mái nhà điện mặt trời nối lưới ở TP.HCM

Lần đầu tiên tại Việt Nam, TS. Lê Hoàng Thị Tố và nhóm cộng sự của Công ty Đức Anh Quân (Q.Phú Nhuận, TP.HCM) nghiên cứu thực hiện thành công giải pháp kỹ thuật “Mái nhà điện mặt trời nối lưới”.

Nhà làm bằng tre có khả năng hấp thụ khí CO2

Ngày 26/10/2009, Quỹ hỗ trợ sáng tạo Altran của Tây Ban Nha đã giới thiệu mô hình nhà ở với vật liệu xây dựng chủ yếu là tre có khả năng hấp thụ khí thải CO2 một cách tự nhiên. Đây là công trình đã giành giải thưởng sáng tạo trong năm 2008 của quỹ Altran, với hai điểm mạnh chủ chốt là giảm bớt lượng khí thải CO2 vào môi trường và mở ra cơ hội kinh doanh cho các nước nhiệt đới có sẵn loại "vật liệu xanh" này. 

Du lịch đồng bằng sông Hồng: Tìm giải pháp để phát triển bền vững

Vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) bao gồm 10 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình. Đây là vùng sở hữu nhiều tài nguyên thiên nhiên và có đủ điều kiện để trở thành một trung tâm du lịch lớn của cả nước. Tuy nhiên, để khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch nơi đây đang là "bài toán khó" đối với ngành du lịch.

Trải nghiệm rừng mưa nhiệt đới Cúc Phương

Hơn 5 tầng thực vật ken dày ở những độ cao khác nhau khiến mỗi cơn mưa ở rừng Cúc Phương diễn ra chậm hơn nhưng cũng kéo dài hơn.