Hài hòa giữa phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường

Để thực hiện thành công các mục tiêu phát triển bền vững kinh tế biển, bảo đảm hài hòa giữa phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển, chủ quyền biển và hải đảo, cần phải đánh giá tổng quan những thách thức về bảo vệ chủ quyền, khai thác bền vững tài nguyên biển.

Khôi phục và quản lý bền vững rừng ven biển đồng bằng sông Cửu Long

Cùng với nhiều giải pháp thích ứng, việc đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn sẽ giúp khu vực ven biển đồng bằng sông Cửu Long tăng cường sức chống chịu, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Khai thác tiềm năng, lợi thế vùng cực Nam Trung Bộ

Cực Nam Trung Bộ gồm hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận được biết đến là vùng khô hạn nhất nước ta, đất đai ngày càng bị sa mạc hóa. Từ khó khăn, khắc nghiệt của điều kiện tự nhiên, hai địa phương này đã tìm thấy hướng phát triển từ chính sự bất lợi đó để tạo ra những sản phẩm hội tụ giá trị khác biệt.

Tăng cường năng lực cộng đồng trong bảo tồn quần thể rạn san hô Hòn Yến - Phú Yên

Trong khuôn khổ các hoạt động của chương trình kỷ niệm ngày Đại dương thế giới và tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam tại Phú Yên, tại xã An Hòa Hải, huyện Tuy An, UBND tỉnh Phú Yên vừa phối hợp Quỹ Môi trường toàn cầu, chương trình Phát triển LHQ và chương trình Tài trợ các dự án nhỏ tổ chức chương trình Gặp gỡ Hòn Yến trao đổi về dự án Tăng cường năng lực cộng đồng trong bảo tồn quần thể rạn san hô Hòn Yến.

Phát triển toàn diện kinh tế biển gắn bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu

Kết luận tại Hội nghị Diễn đàn phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam năm 2022, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh cho biết, trước những yêu cầu đặt ra, đòi hỏi chúng ta phải phát triển đồng bộ, từng bước hình thành khu kinh tế, khu công nghiệp, khu đô thị sinh thái ven biển; phát triển các vùng biển dựa trên lợi thế về điều kiện tự nhiên, hài hoà giữa bảo tồn và phát triển; bảo vệ môi trường, bảo tồn, phát triển bền vững, xây dựng văn hoá biển và bảo đảm quốc phòng, an ninh.

Phát triển kinh tế biển bền vững gắn với bảo tồn đa dạng sinh học và các hệ sinh thái biển

(TITC) - Tối 11/6, tại quảng trường Tháp Nghinh Phong (TP.Tuy Hòa, Phú Yên), Bộ Tài Nguyên và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Phú Yên đã tổ chức Lễ mít tinh kỷ niệm Ngày Đại dương Thế giới và Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam năm 2022.

Chống rác thải nhựa đại dương - chung tay sẽ làm nên kỳ tích

Rác thải nhựa đại dương là hệ lụy của vấn đề phát triển kinh tế không bền vững. Rác thải nhựa đại dương cũng đang được cho là nguyên nhân hàng đầu tác động tiêu cực đến hệ sinh thái biển. Cùng với các quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang nỗ lực triển khai nhiều hành động tích cực để cùng chung tay giải quyết thảm họa “ô nhiễm trắng” này.

Hưởng ứng các sự kiện bảo vệ biển, đảo, đại dương

Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam năm 2022 (từ ngày 1 - 8/6) gắn với kỷ niệm ngày Đại dương thế giới (8/6), Ngày Môi trường thế giới (5/6) và Tháng hành động vì môi trường năm 2022, là hoạt động được tổ chức thường niên. Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức về vị trí, tầm quan trọng của biển, hải đảo trong phát triển kinh tế, đảm bảo quốc phòng - an ninh, cũng như tôn vinh những giá trị của đại dương đối với sự sống của nhân loại.

Bình Thuận: Lan tỏa môi trường xanh

Các bạn trẻ không thấy ngại, họ hăng hái đeo bao tay chia nhau từng khu vực lượm rác bỏ vào bao đựng màu xanh lớn, tập kết về một nơi để vận chuyển về HTX môi trường Vĩnh Hảo gần đó xử lý. Những ngư dân thôn Vĩnh Tiến có mặt trên bãi biển hôm ấy cũng tự nguyện cùng các bạn trẻ làm sạch bãi biển.

Hành động tập thể vì đại dương

Ngày Đại dương thế giới (8/6) hằng năm là dịp để nhắc về vai trò không thể thay thế của đại dương đối với Trái đất. “Sự hồi sinh: Hành động tập thể vì đại dương” được chọn làm chủ đề của Ngày Đại dương thế giới năm 2022, nhằm kêu gọi sự đoàn kết của toàn thế giới trong bảo vệ “sức khỏe” của đại dương, cũng chính là bảo đảm cho tương lai bền vững của nhân loại.