Đưa voi làm du lịch thân thiện, người dân và doanh nghiệp vẫn còn gặp khó

Sau khi bỏ hoạt động cưỡi voi, các khu du lịch tại Đắk Lắk đã chuyển sang mô hình làm du lịch thân thiện với voi và đạt kết quả bước đầu. Tuy nhiên, việc triển khai mô hình du lịch thân thiện với voi khiến doanh nghiệp lẫn chủ voi vẫn còn gặp nhiều khó khăn.

Đồng Nai: Một cá thể rùa biển quý hiếm được cứu sống

Ngày 15/9/2023, Công an TP. Long Khánh, tỉnh Đồng Nai đã bàn giao cho Chi cục Thủy sản Đồng Nai 1 cá thể rùa biển còn sống (nghi là Đồi mồi, thuộc lớp Bò sát, bộ Rùa, họ Vích), có trọng lượng 22,5 kg, kích thước chiều dài 0,85 m, chiều rộng 0,9 m.

Kiên Giang: Tiếp nhận 4 cá thể động vật rừng

Ngày 19/9, ông Nông Thanh Tùng - Phụ trách Trạm cứu hộ động vật hoang dã Hòn Me trực thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kiên Giang cho biết trạm vừa tiếp nhận 4 cá thể động vật rừng, tổng trọng lượng 15kg, do Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Tháp bàn giao.

Hà Tĩnh: Bảo vệ các loài chim hoang dã mùa di cư

Để bảo vệ những đàn chim hoang dã, di cư di trú tránh bão, lực lượng chức năng tỉnh Hà Tĩnh đã triển khai hàng loạt các giải pháp, trong đó chú trọng đến thu gom, tiêu hủy hàng nghìn dụng cụ bẫy chim trên các cánh đồng.

Các đơn vị lữ hành, doanh nghiệp du lịch tại Huế cam kết bảo tồn động vật hoang dã

Chiều ngày 14/9, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Sở Du lịch và Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF- Việt Nam) đã tổ chức tọa đàm “Du lịch có trách nhiệm gắn với bảo tồn thiên nhiên và động vật hoang dã”.

Thanh Hóa: Tăng cường thực hiện bảo tồn chim hoang dã

Để ngăn chặn từ sớm nạn săn bắt chim trời mùa di cư, Thanh Hóa tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để bảo tồn các loài chim hoang dã, di cư trên địa bàn tỉnh.

Chuyện những người gọi hổ bằng em

Chăm sóc, nuôi dưỡng động vật hoang dã là công việc khó thì nuôi hổ càng khó khăn và tiềm ẩn nhiều nguy hiểm hơn. Nhưng, với trách nhiệm và lòng yêu nghề, các nhân viên của Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật thuộc Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Bình) đã cẩn trọng chăm sóc đàn hổ lớn lên. Vượt lên nỗi sợ, nghề nuôi hổ cũng có những điều thú vị.

Bảo tồn loài voi trước đà suy giảm nghiêm trọng

Việt Nam là một trong 13 nước có voi châu Á phân bố. Voi thuộc Phụ lục I Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (Công ước CITES). Với quyết tâm bảo tồn và phát triển bền vững các quần thể voi, nhiều địa phương đang thí điểm và nhân rộng các mô hình, giải pháp hữu ích.

Đà Nẵng: Khỉ cũng cần không gian riêng

Gần đây, vấn đề người dân, du khách mang thức ăn cho khỉ ăn tại bán đảo Sơn Trà, TP Đà Nẵng đã nóng trở lại. Nhắc nhở, tuyên truyền, kể cả ra quân ngăn cản vẫn chưa thể hiệu quả bằng ý thức của mỗi cá nhân với động vật hoang dã.

Kon Tum: Thả động vật rừng về lại môi trường tự nhiên

Chiều 11/9, Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học và Du lịch sinh thái (BQL VQG Chư Mom Ray) phối hợp Hạt Kiểm lâm huyện Sa Thầy, Công an huyện Sa Thầy và Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Sa Thầy tổ chức thả động rừng, gồm 6 cá thể cầy vòi hương và 1 cá thể khỉ đuôi lợn (đều là động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ) về lại môi trường tự nhiên tại Tiểu khu 605 của VQG Chư Mom Ray.