Chi trả dịch vụ hệ sinh thái - giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học

“Chi trả dịch vụ hệ sinh thái” (Payments for Ecosystems Services-PES) hay còn gọi là chi trả dịch vụ môi trường (Payments for Environment Services-PES) được xem là cơ chế nhằm thúc đẩy việc tạo ra và sử dụng các dịch vụ sinh thái bằng cách kết nối người cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ hệ sinh thái.

Du lịch nông nghiệp: Hướng đi mới cho nông thôn Việt Nam

Du lịch nông nghiệp còn là hình thức phát triển mối giao hòa về mặt văn hóa, con người giữa các vùng thông qua việc đến ở hoặc tham quan có mục đích nhằm hưởng thụ các sản vật địa phương...

10 công nghệ thân thiện môi trường

Con người có thể có cuộc sống bền vững trên hành tinh nếu như biết hạn chế sự lãng phí năng lượng, nguồn nước; lạm dụng tài nguyên; hạn chế gây ra tình trạng thay đổi khí hậu toàn cầu và nạn chặt phá rừng...

Cà Mau: Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia U Minh Hạ

Cà Mau - vùng đất được thiên nhiên ưu đãi có thế mạnh về nông - lâm nghiệp dồi dào, là tiềm năng to lớn để phát triển du lịch sinh thái, đặc biệt là khai thác tiềm năng du lịch từ rừng tràm U Minh Hạ.

Du lịch sinh thái: Hướng đến sự bền vững

Xu hướng du lịch sinh thái - một loại hình du lịch gần gũi với thiên nhiên, giúp bảo tồn tài nguyên, bảo vệ môi trường và nâng cao các giá trị văn hóa truyền thống bản địa - đang tăng mạnh.

Du lịch sinh thái: Lợi nhuận song hành cùng lợi ích môi trường

Khi cầm trên tay một cuốn tạp chí du lịch, bạn có thể sửng sốt trước cảnh hoàng hôn trên trảng cát ở Đông Nam Á, những đàn linh dương của châu Phi hay vẻ lộng lẫy của dải đá ngầm ở Ca-ri-bê.

Môi trường xanh - sạch - đẹp là điều kiện sống còn của ngành du lịch

Không chỉ xây dựng phong trào bằng ngày lao động xanh, hiện nay Victoria không còn sử dụng các túi nilông lấy rác trong phòng khách nữa.

Thanh Hóa: Phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường

Trong những năm gần đây, số lượng khách đến tham quan, nghỉ dưỡng đến Thanh Hóa ngày càng tăng (bình quân hàng năm tăng 42 đến 45%).

Quản lý rừng bền vững ở tiểu vùng sông Mekong

Các nhà khoa học Việt Nam và các nước Nepal, Lào, Campuchia, Australia, cùng đại diện các tổ chức Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới đã cùng chia sẻ kinh nghiệm về quản lý rừng bền vững tại các nước thuộc Tiểu vùng sông Mekong tại một hội thảo tổ chức ngày 27/10/2008 ở Hà Nội.

Khủng hoảng tài chính và môi trường

Vận tải hàng không phát triển chậm lại, lượng xe hơi bán ra giảm: khủng hoảng tài chính đã góp phần làm giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.