Khai thác hiệu quả Vườn Quốc gia Xuân Thủy

Tháng 1/2009, khu bãi bồi (rộng khoảng 15.000ha) phía Nam cửa sông Hồng thuộc huyện Giao Thủy (tỉnh Nam Định) chính thức đư­ợc UNESCO công nhận gia nhập công ước Ramsar.

Cát Bà phát triển du lịch sinh thái biển đảo

Từ khi Cát Bà được công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới, Lãnh đạo huyện Cát Hải - Hải Phòng đã xây dựng mô hình để liên kết phát triển giữa du lịch sinh thái - biển - đảo tạo lực đẩy cho phát triển mô hình kinh tế chất lượng đang được thực hiện có hiệu quả ở đây.

Những vấn đề đặt ra khi quy hoạch Thiên Cầm trở thành khu du lịch chuyên đề Quốc gia

Khu du lịch biển Thiên Cầm, từ lâu vẫn được coi là trọng điểm du lịch của tỉnh Hà Tĩnh.

Tăng cường bảo vệ rừng ngập mặn

Rừng ngập mặn (RNM) có vai trò hết sức to lớn trong đời sống con người và các hoạt động kinh tế - xã hội, trong đó có hoạt động du lịch.

Điểm hẹn Cúc Phương

Cách thủ đô Hà Nội 120 km về phía nam, nằm lọt sâu trong lòng dãy núi Tam Điệp, Cúc Phương là vườn quốc gia (VQG) đầu tiên của Việt Nam. Với nhiều lợi thế về cảnh quan thiên nhiên, sự đa dạng về hệ sinh thái, các giá trị văn hoá lịch sử, từ lâu Cúc Phương đã trở thành điểm du lịch sinh thái nổi tiếng và hấp dẫn.

Để trở thành du khách thân thiện với môi trường

Thực tế cho thấy thái độ, hành động của mỗi du khách sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường và dân cư xung quanh điểm du lịch mà họ đến.

Con người và hệ sinh thái tự nhiên

Con người phụ thuộc rất nhiều vào các hệ sinh thái và những lợi ích mà chúng đem lại như thức ăn và nguồn nước uống, nguyên vật liệu… Tuy nhiên, trong những thập kỷ qua loài người đã tác động quá nhiều đến môi trường sinh thái.

Vườn quốc gia Bạch Mã - Bảo tồn là trên hết

Vườn quốc gia Bạch Mã nằm trên vùng chuyển tiếp ranh giới địa lý sinh vật của hai miền Bắc và Nam Việt Nam cũng như vùng chuyển tiếp giữa dãy núi Trường Sơn và đồng bằng duyên hải miền Trung.

Ven biển miền Trung sẽ hoang mạc hóa vì titan

Trong thời gian vừa qua, các phương tiện thông tin đại chúng liên tục phản ánh tình trạng khai thác ti tan một cách bừa bãi, thiếu quy hoạch, thiếu công nghệ và cả thiếu sự kiểm soát.

Chi trả dịch vụ hệ sinh thái, công cụ quản lý tài nguyên rừng hiệu quả

Chi trả dịch vụ hệ sinh thái (PES) đang được nhiều nước tiên tiến trên thế giới sử dụng như một công cụ kinh tế, chính sách hữu hiệu để bảo đảm nguồn tài chính bền vững cho bảo tồn đa dạng sinh học và cải thiện cuộc sống của người dân địa phương.