Trong những năm gần đây, số lượng khách đến tham quan, nghỉ dưỡng đến Thanh Hóa ngày càng tăng (bình quân hàng năm tăng 42 đến 45%).
Các nhà khoa học Việt Nam và các nước Nepal, Lào, Campuchia, Australia, cùng đại diện các tổ chức Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới đã cùng chia sẻ kinh nghiệm về quản lý rừng bền vững tại các nước thuộc Tiểu vùng sông Mekong tại một hội thảo tổ chức ngày 27/10/2008 ở Hà Nội.
Vận tải hàng không phát triển chậm lại, lượng xe hơi bán ra giảm: khủng hoảng tài chính đã góp phần làm giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp mà sự tồn tại và phát triển của nó tác động qua lại với nhiều ngành kinh tế - xã hội, nhiều lĩnh vực, trong đó quan hệ giữa du lịch và môi trường gắn kết hữu cơ với nhau: sự tồn tại và phát triển của du lịch gắn liền với môi trường, du lịch phát triển chỉ khi môi trường được bảo vệ.
Bảo tồn và bảo vệ môi trường đảo Phú Quốc để phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng đảo thành một trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng, giao thương quốc tế lớn, hiện đại của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Ngày 15/10/2008, tại Hà Nội, WWF Greater Mekong và TRAFFIC Đông Nam Á đã tổ chức
Lễ trao giải cuộc thi “Thiết kế mẫu quảng cáo trên báo in” được phát động trên
toàn quốc.
Trong
lĩnh vực du lịch, môi trường được xem là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp
đến chất lượng, tính hấp dẫn của các sản phẩm du lịch. Từ đó, quyết định đến khả
năng thu hút du khách và sự tồn tại của hoạt động du lịch.
Chưa bao giờ ba địa phương Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh lại có được sự phát triển nhanh chóng như những năm gần đây. Đi liền với những thành tựu to lớn về kinh tế, tốc độ phát triển kinh tế nhanh cũng đã và đang làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội cần quan tâm.
Đó là lời phát biểu
của ông Mai Văn Năm, Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban chỉ
đạo Tây Nguyên trong buổi gặp gỡ những người làm du lịch và quan tâm đến du lịch
Tây Nguyên.
Hiện nay, trên thế giới có hàng triệu người phải dựa vào các vùng đất ngập nước để đảm bảo sinh kế. Thực tế cho thấy, ở những nơi đất ngập nước đang suy thoái thì ở đó sẽ xảy ra vòng luẩn quẩn đói nghèo.