Đề nghị công nhận quần thể di tích, danh thắng Yên Tử là di sản thế giới

Đoàn chuyên gia của Hội Khảo cổ học Việt Nam vừa có buổi khảo sát các di tích, khu di tích tại Hải Dương để thu thập thêm chứng cứ, tư liệu củng cố cho việc lập hồ sơ đề nghị công nhận quần thể di tích, danh thắng Yên Tử (trong đó có khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc; chùa Thanh Mai của Hải Dương) là di sản thế giới.

Gia Lai: "Đường xưa mây trắng"

Hoàng hôn tím thẫm chân trời phía Tây. Ngồi xuống bậc thềm rêu phong của chùa Minh Thành-một kiến trúc tâm linh vô cùng độc đáo ở Pleiku, du khách sẽ bắt trọn khoảnh khắc đẹp đẽ huy hoàng của tà huy cuối ngày. Một ngày xáo trộn bỗng lắng lại trong tâm trí, đưa con người trở về với sự an tĩnh thẳm sâu.

Hà Nội: Miền cồng chiêng Ba Vì

Tôi đã đến Ba Vì (Hà Nội) không biết bao lần và lần nào cũng được trải nghiệm vẻ đẹp văn hóa đầy sức gợi. Ở đó không chỉ có nhiều khu du lịch sinh thái hấp dẫn, mà còn có sự đa sắc màu dân tộc. Ngoài dân tộc Kinh còn có dân tộc Mường, Dao sinh sống. Trong đời sống, người Mường ở Ba Vì luôn biết dệt nên bao vẻ đẹp từ những nét văn hóa độc đáo, trong đó có văn hóa cồng chiêng.

Thúc đẩy hợp tác văn hóa nghệ thuật và du lịch giữa Việt Nam và Lào

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith đã chứng kiến Lễ ký kết văn kiện hợp tác giữa hai nước, trong đó có Kế hoạch hợp tác văn hóa nghệ thuật và du lịch giữa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam và Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào giai đoạn 2021-2025.

Kon Tum: Đam mê với nghề truyền thống

Đến làng Đăk Tiêng Ktu (xã Đăk La, huyện Đăk Hà), hỏi vợ chồng nghệ nhân A Biuh (68 tuổi) và Y Rac (69 tuổi) ai cũng biết, bởi vợ chồng ông là một trong số ít người vẫn đam mê gìn giữ và bảo tồn nghề truyền thống của dân tộc. Tuy tuổi đã cao nhưng vợ chồng nghệ nhân vẫn luôn ý thức bảo tồn và truyền dạy cho con cháu bản sắc văn hóa của dân tộc mình.

Gia Lai: Phát hiện thêm một quần thể đá cổ

Cách TP. Pleiku khoảng 45 km về phía Đông, quần thể đá cổ độc đáo này nằm ngay trong khu vực hạ lưu của Nhà máy Thủy điện H’Chan, thuộc làng Đôn Hyang, xã Đê Ar, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai.

Gia Lai: Cần bảo vệ di sản thiên nhiên

Những ngày qua, báo chí và mạng xã hội đưa tin rầm rộ về vẻ đẹp của suối đá triệu năm ở làng Vân, thị trấn Ia Ly, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai. Hàng trăm du khách đã tìm đến nơi này thưởng ngoạn. Nhiều chuyến khảo sát của các cơ quan chức năng đã được thực hiện. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Gia Lai cũng đã có văn bản kiến nghị UBND tỉnh chỉ đạo triển khai các biện pháp bảo vệ phù hợp.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Nghề thủ công truyền thống giai đoạn 2021 – 2025 trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp đã xây dựng Kế hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề thủ công truyền thống: “Nghề đóng xuồng, ghe” xã Long Hậu, huyện Lai Vung và “Nghề dệt chiếu” xã Định Yên, Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp

Khai mạc Triển lãm Di sản tư liệu hình ảnh động trong quảng bá du lịch Việt Nam

(TITC) - Trong khuôn khổ của Hội nghị các Viện Lưu trữ Nghe nhìn Đông Nam Á - Thái Bình Dương (SEAPAVAA) lần thứ XXV được tổ chức tại Hà Nội, nhằm quảng bá nền điện ảnh và tiềm năng du lịch của Việt Nam tới đông đảo bạn bè quốc tế, sáng ngày 22/6, Viện Phim Việt Nam (Bộ VHTTDL) tổ chức khai mạc Triển lãm “Di sản tư liệu hình ảnh động trong quảng bá du lịch Việt Nam”.

Hà Giang: Lễ hội Bàn Vương - nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Dao

Trong tất cả các ngành Dao đều có một điểm chung trong tín ngưỡng, đó là tục thờ cúng Bàn Vương. Ở bất cứ nhóm Dao nào, họ nào cũng đều trú trọng đến việc thờ cúng này. Người Dao coi việc thờ cúng Bàn vương là một việc làm có liên quan đến vận mệnh của mỗi người, mỗi dòng họ.