Cần có cơ chế tôn vinh cộng đồng bảo vệ, gìn giữ di sản

Với việc tiếp thu, kế thừa kỹ năng, tri thức dân gian, nhiều cá nhân, cộng đồng thực hành ở các địa phương nước ta đã và đang khẳng định vai trò trung tâm trong bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Một số cộng đồng đã nỗ lực tự thân duy trì, hồi sinh và đưa các di sản đó đi vào đời sống. Tuy nhiên, chế độ, chính sách vinh danh, đối đãi nhóm đối tượng này chưa thật sự thấu đáo.

Đà Nẵng: Thêm ba hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia

Ngày 19/1, đại diện Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng cho biết, thêm ba hiện vật vừa được công nhận là bảo vật quốc gia, nâng tổng số bảo vật quốc gia hiện đang trưng bày, lưu giữ tại Bảo tàng này là 9 bảo vật.

Quảng Bình: Giữ gìn và phát huy giá trị di sản

Thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện gặp nhiều thuận lợi, khó khăn và thách thức đan xen, nhưng năm 2023, với sự quan tâm sâu sát của lãnh đạo tỉnh, sự phối hợp chặt chẽ của các sở, ban, ngành, đơn vị, địa phương cũng như sự hỗ trợ của các tổ chức trong nước, quốc tế, các nhà khoa học, đặc biệt là sự đoàn kết, nỗ lực, quyết tâm cao của tập thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viên, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (BQL VQG PN-KB) nên vị thế và thương hiệu của VQG ngày càng lan tỏa mạnh mẽ...

Kon Tum: Bảo tồn di sản văn hóa

Bảo tồn di sản văn hóa không có nghĩa là “đóng gói” và “cất kỹ”, mà cần được nhìn nhận, triển khai trên góc độ giữ gìn, lan tỏa và phát huy hiệu quả, đem lại lợi ích cho cộng đồng và xã hội.

Mù Cang Chải (Yên Bái) - Sa Pa (Lào Cai) hợp tác phát triển du lịch: Biến di sản thành tài sản

Trung tuần tháng 01/2024, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) và Thị ủy Sa Pa (Lào Cai) đã tổ chức Hội nghị định hướng hợp tác phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy, giữ gìn bản sắc văn hoá các dân tộc giai đoạn 2024 - 2028. Đây được xem là động thái quan trọng, là hướng đi mới của 2 địa phương có nhiều tiềm năng, lợi thế, nhiều điểm tương đồng để thúc đẩy phát triển du lịch.

Ninh Bình bảo tồn và phát huy giá trị Cây Di sản

Không chỉ mang giá trị về lịch sử, văn hóa, Cây Di sản còn là niềm tự hào của nhân dân mỗi địa phương. Bảo tồn Cây Di sản không chỉ góp phần giáo dục cho cộng đồng biết trân quý những giá trị lịch sử, mà còn là bảo vệ cảnh quan môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học. Chính vì vậy, thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã phát huy tinh thần trách nhiệm, chung tay gìn giữ, bảo tồn, chăm sóc Cây Di sản và xây dựng không gian sống xanh - sạch - đẹp.

Bảo tồn văn hóa dân tộc Mường và nền “Văn hóa Hòa Bình”

Hiện nay, nhiều giá trị văn hóa của dân tộc Mường và nền “Văn hóa Hòa Bình” đang bị mai một nghiêm trọng. Trước tình hình trên, tỉnh Hòa Bình đã và đang quyết liệt triển khai nhiều biện pháp để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa một cách hiệu quả.

Nhiều di sản của Sơn La mới được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Vừa qua, trong Hội nghị tổng kết công tác văn hóa, thể thao và du lịch năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sơn La đã công bố các quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) về danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với một số di sản của các dân tộc tỉnh Sơn La.

Quảng Nam: Bảo tồn văn hóa miền biển gắn với phát triển du lịch

Cùng với hệ thống bãi biển đẹp, những làng chài ven biển Quảng Nam còn lưu giữ rất nhiều bản sắc văn hóa truyền thống lâu đời. Tỉnh Quảng Nam rất chú trọng bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với việc phát huy giá trị tài nguyên văn hóa biển để phát triển du lịch.

Bảo tồn và phát huy giá trị tháp cổ Bình Sơn - Vĩnh Phúc

Tháp cổ Bình Sơn nằm trên địa bàn thị trấn Tam Sơn, huyện Sông Lô là kiệt tác kiến trúc nghệ thuật đã được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt. Không chỉ có giá trị văn hóa, lịch sử vô giá, quần thể kiến trúc tháp cổ Bình Sơn - chùa Vĩnh Khánh còn là điểm tham quan, chiêm bái hấp dẫn du khách, là biểu tượng cho sự sáng tạo và bàn tay tài hoa của con người Việt Nam.